Đọc Lolita ở Tehran

Giới thiệu sách Đọc Lolita ở Tehran – Tác giả Azar Nafisi

Đọc Lolita ở Tehran

Đọc Lolita ở New York, không có gì đáng nói. Đọc Lolita ở Paris, lại càng không có gì đáng nói. Đọc Lolita ở Thimphu, Bhutan thì hẳn có hơi đặc biệt. Đọc Lolita ở Tehran, càng đặc biệt. Đặc biệt, vì đó là Tehran. Là Iran. Nơi người ta có thể mất mạng vì đấu tranh cho quyền chính đáng của phụ nữ, cho phẩm giá đích thực của con người.

Đọc Lolita ở Tehran
Đọc Lolita ở Tehran

1. Thông tin chi tiết

  • Tên sách: Đọc Lolita ở Tehran
  • Mã hàng 8935235219571
  • Tên Nhà Cung Cấp Nhã Nam
  • Tác giả Azar Nafisi
  • Người Dịch Nguyễn Thu Huyền
  • NXB NXB Thế giới
  • Trọng lượng (gr) 550
  • Kích Thước Bao Bì 15.5 x 24
  • Số trang 524
  • Hình thức Bìa Mềm
  • Xem thêm: Top sách nên đọc

2. Đánh giá Sách Đọc Lolita ở Tehran

Đánh giá Sách Đọc Lolita ở Tehran
Đánh giá Sách Đọc Lolita ở Tehran

1 Cuốn hồi ký của chị bắt đầu với bài học về cuốn Lolita của Nakoboc với 6 cô sinh viên của mình. ” Đọc Lolita ở New York, không có gì đáng nói. Đọc Lolita ở Paris lại càng không có gì đáng nói. Đọc Lolita ở Thimphu, Bhutan thì hẳn có hơi đặc biệt. Đọc Lolita ở Tehran , càng đặc biệt, vì đó là Tehran. Là Iran. Nơi người ta có thể mất mạng vì đấu tranh cho quyền chính đâng của phụ nữ, cho phẩm giá đích thực của con người”. Những dòng chữ này như đã nói lên tất cả tình cảnh của họ. Tuy vậy, Azar vẫn mở một lớp học nhỏ về văn học Tây phương ở căn nhà của mình. Như một thách thức, một phản kháng. Cuộc sống của Azar hiện lên qua từng sự cảm nhận văn chương của Nakoboc, James, Austen… Đọc cuốn sách này ta thấy một sự phản kháng, một dòng chảy ngầm âm ỉ, mạnh mẽ của những người phụ nữ Iran. Họ vẫn âm thầm đấu tranh vì quyền con người, quyền làm người, đấu tranh vì phẩm giá đích thự của chính họ.

2 Đây là 1 tác phẩm nghệ thuật hãy dùng con mắt nghệ thuật để cảm nhận. Xin đừng mang những định kiến đánh giá con người. ⭐ Trên phương diện văn học đây là 1 tác phẩm thật sự lạ lẫm mang một màu sắc của khía cạnh Tình Dục và Tâm Lý. ⭐Lolita mang theo cái ngây thơ của cô gái nhỏ và sự cám dỗ của thứ cảm xúc đặc biệt ở tuổi Dậy Thì còn đối với Humbert, Lolita là một tín ngưỡng tình yêu mà ông sẵn sàng dành trọn cuộc đời để đeo đuổi. Ông đã yêu cô bé ngay khoảnh khắc bắt gặp em nằm đọc sách, người ướt sũng dưới những tia nước từ vòi tưới cây trong sân vườn nhà cô, nơi ông thuê trọ. Hình ảnh đó như phát ra ánh sáng màu bàng bạc bao phủ cô bé với nụ cười ngây thơ, bím tóc dày và bộ niềng răng lấp lánh, in đi in lại trong trí nhớ của vị giáo sư, bắt ông suy nghĩ và tình yêu dành cho cô ngày một sâu đậm.

3 Trong cuộc sống có lẽ bạn đã nghe nói về đạo Hồi một vài lần, một tôn giáo khắc nghiệt và đặc biệt khắc nghiệt đối với phụ nữ, bạn nửa hoài nghi, tôi không hiểu … Tôi cũng vậy, đạo Hồi luôn đi cùng tôi. Ngay lập tức với đôi mắt đen của người phụ nữ ẩn dưới chiếc áo choàng trùm đầu màu đen lộ ra từng khuôn mặt, với một tư thế lặng lẽ … Mặc dù đã được các phương tiện truyền thông cảnh báo, tôi đã bị sốc khi đọc Lolita ở Tehran. Một đất nước Iran thời kỳ hỗn loạn, chế độ thay đổi, cải cách, bảo thủ lần lượt lên xuống. Nhưng tôi đã không chú ý đến những vấn đề chính trị đó và đi theo nữ giáo sư đại học, người đã viết hồi ký. Ý nghĩ về một vị trí như cô phải có phần dễ thở.

4 Cá nhân không thích cuốn này. Cái tên ban đầu thật sự là hấp dẫn và đã hào hứng đọc thế nào. Nhưng thất vọng thê thảm. “Đọc Lolita ở Tehran” là hồi ký qua những cuốn sách, hồi ký của nhà văn về Iran, đặc biệt là Tehran quê hương và nơi bà đã quay trở về một thời gian. Vấn đề được đề cập chính là quyền con người đặc biệt là phụ nữ Hồi Giáo. Nhưng đa phần là phân tích văn học như giáo trình, và những dòng kể lê thê không chủ đích. Để tập trung đọc là rất khó. Hơn thế nữa, nó không chỉ nói về cuốn Lolita mà còn rất nhiều cuốn khác như Lời mời dự buổi chặt đầu, Con Hoang, Đại gia Gasby, Kiêu hãnh và định kiến, Bà Bovary, Tom Jones, Đồi gió hú, Quảng trường Washington, Daisy Miller… và một vài nhân vật chính trong các tác phẩm này được nêu ra để so sánh vs vấn đề ở Tehran. Rất nhiều tác phẩm mình chưa đọc, thậm chí là mới nghe đến tên. Thường dân như mình thì mới đọc Lolita, Kiêu hãnh và định kiến, Gasby. Jane Eyre, Đồi gió hú thì vẫn trong “Want to read” list và bây giờ lại bị spoil nội dung 🙁 Spoiler Alert. Dù sao điểm tốt của cuốn này là có chứa kiến thức lịch sử chiến tranh, chính trị Iran và tất nhiên kiến thức về vài tác phẩm kinh điển. Nhưng đọc mà có cảm giác như vào giảng đường đang dạy giữa chừng mà không chuẩn bị gì hết. Buồn quá, thậm chí cố đọc xong cuốn này lại cảm giác chán không đọc được cuốn khác nữa chứ. Mất niềm tin hết sức!?

5 Câu chuyện là một bức hồi ký của tác giả Azar Nafisi về quãng đời sống ở Iran lúc xảy ra nhiều biến động lịch sử, cách mạng và xung đột, cùng với bảy người nữ học trò của mình và một câu lạc bộ đọc sách bí mật, đọc và bàn luận về những cuốn sách bị cấm đoán và gây tranh cãi, qua đó vẽ nên bức tranh lịch sử sống động và những ý tưởng phê bình văn học về thiện ác, về sự nhân từ và cảm thông. Cuốn sách được chia làm 4 phần, Lolita, Gatsby, James (Henry James) và Austen. Trừ Henry James thì các tác phẩm/tác giả này đều có thể tìm đọc được dễ dàng tại Việt Nam. Trong sách còn nhắc đến rất nhiều các tác phẩm và tác giả văn học khác, rất nhiều trong số đó là những tác phẩm kinh điển, cổ tích Nghìn lẻ một đêm, Nabokov, Mark Twain, Jane Austen, Bronte, Margaret Atwood, nhật ký Anne Frank, có cả truyện tranh (Persepolis), cũng có rất nhiều tác phẩm mang nội dung đấu tranh bình đẳng, nữ quyền và những giá trị xã hội hiện đại thường bị chống đối tại Iran.

Review sách Đọc Lolita ở Tehran

Review sách Đọc Lolita ở Tehran
Review sách Đọc Lolita ở Tehran

Ở Tehran, trong bối cảnh một chính thể thần quyền, thứ năm hàng tuần, cô giáo sư văn học trẻ cùng với một nhóm sinh viên thân thiết trao đổi về những cuốn sách văn chương phương Tây mà họ yêu thích. Đấy là những cuốn sách đang bị chính quyền cấm. Thông qua việc đàm luận văn chương, họ bộc lộ nhận thức và quan điểm về xã hội mà họ đang sống.

Tác giả kể lại chính câu chuyện của mình khi còn là giáo sư văn học ở Tehran, trước khi rời bỏ Iran, sang Mỹ định cư và viết sách.

Cuốn sách gồm bốn chương dày dặn: Lolita, Đại gia Gatsby, Henry James, Jane Austen. Một cách viết phê bình văn học dưới dạng truyện ký, pha trộn nhiều thể loại: Phê bình, hồi ký, phóng sự. Những ai quan tâm đến tình hình Trung Đông và những vấn đề văn chương ở đại học có thể sẽ đặc biệt thích cuốn sách này.

Có một chữ dịch sai: Rafsanjani, chủ tịch quốc hội (speaker) bị dịch thành “người phát ngôn của quốc hội” (trang 223, 241). Lỗi này cũng giống như nhiều người đã dịch nhầm chức danh bộ trưởng Ngoại giao Mỹ (secretary of state) thành “thư ký nhà nước” trong những cuốn sách khác.

Mua sách Đọc Lolita ở Tehran ở đâu?

Giá trên thị trường cuốn “Đọc Lolita ở Tehran” khoảng 125.000đ đến 140.000đ. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo sách trên các trang thương mại điện tử như: Shopee, Newshop, Fahasa, Tiki…

1 Giá khuyến mãi ưu tiên số 1 “Đọc Lolita ở Tehran Tiki” tại đây

2 Giá khuyến mãi ưu tiên số 2 “Đọc Lolita ở Tehran Shopee” tại đây

3 Giá khuyến mãi ưu tiên số 3 “Đọc Lolita ở Tehran Fahasa” tại đây

Đọc sách Đọc Lolita ở Tehran ebook pdf

Để download “sách Đọc Lolita ở Tehran pdf” bạn cần có tài khoản tại Siêu thị sách 86 hoặc đồng thời (Like Page Sach86 và comment Email) phía dưới để nhận link tải sách.

(Trong nhiều trường hợp vướng mắc về bản quyền hoặc mới xuất bản nên một số link sách sẽ không được cung cấp. Hoặc số lượng fan xin sách quá nhiều Sach86 không thể gửi kịp trong thời gian 15 ngày nên rất mong mọi người thông cảm).

[Cong1]

Xem thêm

[Review sách, Pdf, Ebook, Tải sách]

Từ khóa tìm kiếm: Review sách, Tải sách, Ebook, Pdf, Download free

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *